Khi nói đến nghề luật là chúng ta nghĩ ngay đến những vị thẩm phán,
luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên… Nhưng tiêu biểu nhất, thể hiện đầy đủ nhất những đặc trưng cơ bản của nghề luật đó chính là nghề
luat su.
Không giống như những ngành nghề khác, bên cạnh những yêu cầu về kiến thức và trình độ chuyên môn thì nghề
luat su yêu cầu những người hành nghề còn phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp. Đây là một nét đặc thù riêng của nghề
luật sư và nét đặc thù này tác động sâu sắc đến kỹ năng hành nghề, đặc biệt là kỹ năng tranh tụng của
luat su. Trong cái nhìn của xã hội, hoạt động nghề nghiệp của
luật sư bao gồm ba tính chất: trợ giúp, hướng dẫn và phản biện.
Do sự phát triển không đồng đều cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần, bất kỳ xã hội nào trong cộng đồng dân cư cũng tồn tại những người “thấp cổ bé họng”. Họ thường bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật và rất cần sự giúp đỡ, bênh vực của những người khác và đặc biệt cần sự trợ giúp hoàn toàn vô tư, không vụ lợi của
luật sư. Đây không chỉ là bổn phận mà còn là thước đo lòng nhân ái và đạo đức của
luật sư.
Tính chất nghề nghiệp đòi hỏi
luat su không chỉ thông hiểu pháp luật hiện hành mà còn hiểu biết cả tinh thần, nội dung những quy định của pháp luật ở từng thời điểm của thời gian đã qua.
Luật sư còn phải hiểu sâu rộng cả tục lệ và bản sắc văn hoá của dân tộc.
Mọi người hiểu và nghĩ về
luat su như vậy, cho nên mỗi khi bản thân hoặc gia đình có điều gì vướng mắc đều tìm đến
luật sư, nhờ
luat su tư vấn. Vì vậy, hoạt động của
luật sư luôn luôn có tính chất hướng dẫn. Yêu cầu của hoạt động này là hướng dẫn cho đương sự hiểu đúng tinh thần và nội dung của pháp luật để biết cách xử sự tháo gỡ vướng mắc của họ phù hợp với pháp lý và đạo lý.
Tính chất phản biện trong hoạt động của
luat su là những biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm của người khác mà mình cho là không phù hợp với pháp lý và đạo lý.
Để tìm hiểu thêm về vai trò cũng như quyền hạn của người
luat su tphcm, các bạn truy cập vào
www.luatsuhcm.net.